Kết quả tìm kiếm cho "Bà Nguyễn Xuân Nhã"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4961
Ngày 15-7, “Trại hè Việt Nam 2025” với chủ đề “Cùng nhau viết tiếp câu chuyện hòa bình”, do Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao tổ chức cho các đại biểu đại diện thế hệ trẻ kiều bào, di chuyển từ Thành phố Hồ Chí Minh đến tỉnh Đắk Lắk.
Khu Kinh tế cửa khẩu (KTCK) An Giang được xác định là một trong 8 khu kinh tế trọng điểm quốc gia. Việc sáp nhập tỉnh, mở rộng không gian phát triển, hình thành một tỉnh lớn với địa hình đa dạng “núi - đồng bằng - biên giới - biển đảo”. Đây là lợi thế chiến lược to lớn để hiện thực hóa tầm nhìn: An Giang trở thành trung tâm phát triển năng động của ĐBSCL, hướng tới mục tiêu trung tâm kinh tế biển quốc gia.
Trước ngày 1/7/2025, Long Xuyên là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh An Giang, đô thị lớn của khu vực Tây Nam Bộ. Khi trung tâm chính trị, hành chính của tỉnh An Giang (sau sáp nhập) được chuyển về Rạch Giá, không ít người băn khoăn về tương lai phát triển của đô thị Long Xuyên.
“Siêu đô thị” TP Hồ Chí Minh mới hình thành từ việc sáp nhập với Bình Dương và Bà Rịa-Vũng Tàu sẽ tạo ra nhiều tiềm năng, thách thức phát triển không gian mỹ thuật, làm phong phú đời sống tinh thần của người dân, đồng thời thu hút du khách du lịch... Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc trao đổi với GS, TS Nguyễn Xuân Tiên, Chủ tịch Hội Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh về những cơ hội, giải pháp thúc đẩy, phát triển không gian mỹ thuật xứng tầm với siêu đô thị lớn nhất cả nước.
Chiều 11/7, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 Luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Ngày 11/7/1995 không chỉ là cột mốc lịch sử của quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ mà còn là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập và phát triển của Việt Nam trên trường quốc tế. Việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia từng là đối thủ trong chiến tranh thể hiện tinh thần vượt lên trên quá khứ, lựa chọn đối thoại và hợp tác vì lợi ích quốc gia và hòa bình khu vực. Ba thập kỷ qua, mối quan hệ này đã trải qua nhiều giai đoạn thử thách và phát triển, từ những bước đi thận trọng đến quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, từ đầu giờ sáng 10/7, tất các ngôi chùa của Lào trên khắp cả nước đã đồng loạt tổ chức Lễ Khao Phansa, có nghĩa là Lễ An cư kiết hạ hay Lễ Vào mùa, khởi đầu cho 3 tháng an cư tu tập của giới tăng ni và Phật tử. Đây là một trong những nghi lễ Phật giáo quan trọng nhất trong năm, thu hút đông đảo tăng, ni và Phật tử đến tham dự, cầu nguyện và dâng cúng phẩm vật với mong muốn tích phúc, tu thân và giữ gìn những giá trị tinh thần tốt đẹp.
Ngày 1/7/2025 ghi dấu thời khắc thiêng liêng và trọng đại của dân tộc khi cả nước đồng loạt vận hành chính thức bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại 34 tỉnh, thành phố. Quyết định “sắp xếp lại giang sơn” là bước đi lịch sử có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước, hoàn thiện thể chế và tổ chức của hệ thống chính trị đồng bộ, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, hướng tới hoàn thiện một nền hành chính quản trị hiện đại, kiến tạo, gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ, để mọi lợi ích thuộc về nhân dân.
Chiều 7/7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng các đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh An Giang tiếp xúc cử tri xã Tân Hiệp (An Giang) sau Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV.
Ngày 7/7, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang tiếp xúc cử tri các phường, xã sau kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Dư luận những ngày qua cho thấy cuộc cách mạng sắp xếp đơn vị hành chính không đơn thuần là thay đổi về địa giới hay tổ chức cán bộ, mà sâu xa là thay đổi tư duy, nâng cao trình độ, trách nhiệm và đạo đức công vụ.
Sau khi rời nhiệm sở do sắp xếp tổ chức bộ máy, nhiều cán bộ bán chuyên trách ở An Giang quay về với ruộng vườn, nghề truyền thống của gia đình để khởi nghiệp bằng cả sự dấn thân, tự tin và sáng tạo.